CỔ TÍCH VỀ NGƯỜI CÓ MỘT QUÁ KHỨ TRONG NỖI ĐAU” Huynh Tieu Huong

Kỳ thị phân biệt và đối xử

 

Kỳ thị khi ai đó nghĩ người khác xấu, vì lý do nào đó mà điều đó không có thật

Trong kỳ thị có sự phán xét, hoặc quan điểm mà không có bằng chứng thật

Nhìn cái nhỏ mà không nhìn cái lớn, nhìn cái trước mắt không nhìn cái tương lai..

Phân biệt đối xử là, khi con người hành động và sử xự trên sự kỳ thị với người khác,

Phân biệt đối xử có thể là những lời nói, hoặc hành động chẳng hạn, như khi họ….

 

Khi một hoàn cảnh của một trẻ quá khứ là một nỗi đau đã bao chìm cuộc đời cũng là thước phim không tách rời bản thân họ ra được, nhưng kỳ thị họ luôn luôn đeo bám để moi móc chọc bới những vực sâu để kích hoạt nỗi đau của một trẻ ấy lên, để làm trò đùa…

 

Nên nhớ rằng một trong những trẻ hoặc một trẻ lời kỳ thị là ảnh hưởng chung của một cộng đồng là một nỗi đau của một đại gia đình  có sự đau thương trong quá khứ…

 

Không lẽ trong cuộc sống người có nỗi đau vực thẩm của quá khứ là  phải bị khiển trách, nếu khiển trách thì được có lợi gì?

 

Trong cuộc sống tất cả đều là con người ai ai cũng không phải đều hoàn hảo cả. Tất cả đều giống nhau…

 

Tại sao không tha thứ bỏ qua những gì đã qua cho nhau?

 

Mà cứ chống lại sự sống tồn trong tình yêu thương hiện tại,  quá khứ ấy luôn cần sự chăm sóc của cộng đồng và không ghét bỏ. không phê phán..

 

Tại sao cứ thị mãi… con có tội gì?


Kỳ thị do yếu tố xã hội là những thái độ, phản ứng tiêu cực, không chấp nhận của xã hội đối với tính cách hoặc niềm tin của một người hay nhóm người vì bị cho là đi ngược lại những quan điểm, đạo đức truyền thống được đề cao trong nền văn hóa chiếm ưu thế. Kỳ thị trong xã hội thường dẫn đến phân biệt đối xử có nghĩa là những ai tỏ ra khác biệt với những lối ứng xử chính thống sẽ bị “tẩy chay”. Khi bị tẩy chay, họ khó lòng tiếp cận được sống trong sự ghẻ lạnh của những người xung quanh.

 

Một số ví dụ về sự kỳ thị xã hội bao gồm các thái độ kỳ thị đối với người khuyết tật hoặc tâm thần và các rối loạn khác, con không giá thú, người đồng tính hoặc người không quốc tịch, không tôn giáo hay không thuộc dân tộc chính thống. hoặc những trẻ bị quá khứ có một lịch sử đầy đau thương không thể vơi, Tương tự như vậy, việc phạm pháp cũng mang trong mình yếu tố kỳ thị nặng nề. Kỳ thị được thể hiện ra dưới nhiều hình thức khác nhau như chế nhạo bằng lời nói, viết lách, xa lánh, phân biệt đối xử, tấn công đánh đập về tinh thần và thậm chí huỷ diệt, nói mỉa mai, châm chọc hoặc thương hại.

 

CỔ TÍCH VỀ NGƯỜI

 CÓ MỘT QUÁ KHỨ TRONG NỖI ĐAU

 

Xã hội giờ đây nghĩ như thế nào về  quá khứ…

 

 Cho tới giờ này một số người vẫn còn kỳ thị, suy nghĩ không mấy thiện cảm dù quá khứ của người mẹ trên trăm con  mang nhiều nỗi đau trong lòng.

 

Nhìn thấy thực tế xã hội yêu thương, kỳ thị con người, Tiểu Hương rất muốn làm một điều gì đó những mong cuộc sống này đẹp hơn, bớt khắc khe hơn với những mảnh đời ..

 

Tiểu Hương không có nhiều thời gian để tìm hiểu chia sẻ…, để làm công tác xã hội, tự lòng mình Tiểu Hương muốn góp 100%  để xoa dịu nỗi đau của những cảnh đời xung quanhcùng cảnh ngộ. Thông điệp Tiểu Hương muốn chuyển tới các bạn qua câu chuyện này không gì khác là đừng kỳ thị, chối bỏ những người có quá khứ một cuộc đời một chuỗi tự sự liên khúc… ra khỏi cuộc sống xung quanh ta, chỉ cần một ánh mắt chia sẻ, một nụ cười thân thiện hoặc một lời thăm hỏi chân tình bạn sẽ cứu sống được nhiều người, hãy tin bạn có thể góp phần làm cuộc sống đẹp hơn.

 Ảnh

Leave a Reply